CAO HỌC 15
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thêm 1 Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa - TT Khuyến Nông-Khuyến Ngư Tỉnh Bạc Liêu

Go down

Thêm 1 Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa - TT Khuyến Nông-Khuyến Ngư Tỉnh Bạc Liêu Empty Thêm 1 Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa - TT Khuyến Nông-Khuyến Ngư Tỉnh Bạc Liêu

Bài gửi  liemtran308 Sat Jul 30, 2011 12:50 am

SỰ THIẾU HIỂU BIẾT VỀ KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG TÔM SÚ của Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa

-------***-------

Đây là bài viết Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa được đăng trên trang web Vietlinh:

http://vietlinh.com.vn/dbase/VLTECHShowContent.asp?ID=529

QUY TRÌNH NUÔI TÔM SÚ BẰNG VI SINH

Ngày cập nhật: 30/3/2009
Nguồn tin: KS Nguyễn Đức Khoa, 30/3/2009

NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP - BÁN CÔNG NGHIỆP THEO QUY TRÌNH SINH HỌC

Hiện nay vấn đề nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp (CN-BCN) đối với tỉnh Bạc Liêu nói riêng và với tất cả những vùng nuôi tôm CN-BCN trên cả nước nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Bà con nuôi tôm vừa phải đối đầu với sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh tràn lan, chất lượng tôm giống, vừa phải lo lắng trước sự biến động quá cao của giá cả đầu vào như: thuốc, thức ăn, dầu… Bên cạnh đó giá bán sản phẩm tôm của bà con lại ngày càng mất giá do ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trước những khó khăn trên thì bà con nuôi tôm phải áp dụng cho mình một biện pháp nuôi mới để giảm được chi phí đầu tư cho một vụ nuôi tôm nhằm tăng lợi nhuận. Bằng những kinh nghiệm thực tế qua việc quản lý rất nhiều vùng nuôi tôm trong tỉnh tôi sẽ trao đổi với bà con quy trình nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học ở mật độ thưa nhằm để cho bà con hạn chế được vốn đầu tư, dễ dàng trong khâu quản lý, rủi ro thấp nhưng lợi nhuận lại cao. Mô hình nuôi vi sinh với mật độ thưa là cơ sở để xuất bán được tôm sạch, kích cỡ lớn nên đủ điều kiện cạnh tranh trong xu thế ngày nay đa số các nước nuôi tôm CN-BCN đều thiên về thẻ chân trắng.

I- CHUẨN BỊ AO NUÔI

- Vét nạo bùn ra ngoài, phơi ao 7 – 15 ngày, sau đó lấy nước vào ngâm 1 – 2 ngày rồi tháo cạn lặp lại 2 – 3 lần

- Tiến hành kiểm tra pH đất để bón vôi cho phù hợp. Thường vôi được sử dụng là CaO, CaCO3 với liều lượng 100 – 150kg/1.000m2.

- Phơi ao đến nứt nẽ chân chim để loại bỏ mầm bệnh còn tồn tại trong ao qua các vụ nuôi trước.

- Phải diệt giáp xác tận gốc bằng cách trộn thuốc diệt cua, còng với cơm nguội bỏ vô từng hang của chúng (hạn chế pha nước tạt vì hiệu quả sẽ không cao), rào lưới quanh ao cao 0.5m để ngăn giáp xác từ bên ngoài vào ao nuôi.

- Nếu có được diện tích đất sản xuất nhiều thì nên có 3 ao lắng. Ta cấp nước vào hệ thống ao lắng liên hoàn (ao lắng phù sa đến ao lắng có nuôi cá dữ như: cá chẽm, cá heo…để diệt giáp xác rồi mới đến ao lắng chính, sau đó mới cấp nước qua túi lọc vào ao nuôi. Lưu ý nước qua mỗi ao lắng đều phải được lấy qua túi lọc. Tuy nhiên nếu diện tích đất ít ta vẫn có thể sử dụng một ao lắng.

- Cấp nước vào ao nuôi sau 4-7 ngày thì dùng Iodine diệt khuẩn với liều lượng 1lít/1.500m3

- 2 ngày sau dùng EDTA để phân giải với liều lượng 2-3kg/1.000m3.

- Dùng vôi (CaCO3 và Dolomite) để điều chỉnh độ kiềm, pH nước, dùng phân DAP hoặc N:P:K (1-3 kg/1.000m2) và cám mịn ngâm chua kết hợp với dùng vi sinh cấy xuống ao để gây màu nước.

- Sau 7 ngày lấy mẫu nước đi xét nghiệm khuẩn Vibrio, khuẩn phát sáng. Khi kết quả xét nghiệm nước tốt thì tiến hành chọn giống thả nuôi.

II- CHỌN GIỐNG

- Tôm giống phải đạt cỡ (1,3-1,5 cm), sau khi chọn lọc bằng cảm quan, sốc các yếu tố môi trường đạt rồi thì tiếp tục mang mẫu tôm đi xét nghiệm các bệnh đốm trắng, đầu vàng và MBV bằng phương pháp PCR hoặc mô học (nên chọn tôm được đẻ ở lần 1 hoặc lần 2).

- Mật độ thả 10 con/m2.

- Tôm giống phải được thuần nhiệt độ, độ mặn và pH phù hợp với nước của ao nuôi.

- Thả tôm trên gió, nhiệt độ nước thích hợp nhất để thả tôm là 26-28 oC.

III- CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ

1.Quản lý các yếu tố môi trường:

- Quản lý oxy: trong vấn đề nuôi tôm CN-BCN thì oxy là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng vì vậy phải tăng cường quạt đúng vào những thời gian quy định để đảm bảo oxy hòa tan trong nước luôn >4ppm. Nếu có điều kiện thì nên kết hợp quạt với máy cải tiến superchar để thổi khí oxy.

- Quản lý pH: pH thuận lợi nằm trong khoảng 7,5-8,5. Nếu pH biến động thì điều chỉnh bằng cách dùng vôi để điều chỉnh độ kiềm trong khoảng 70-120ppm và độ trong khoảng 25-40cm.

- Cần lưu ý khi tảo tàn đột ngột, nhiệt độ tăng cao, tôm lột xác đồng loạt thì nên tăng cường chạy quạt, giảm thức ăn và dùng vôi để ổn định môi trường nước. Có thể quản lý tảo tốt nhất bằng cách dùng vôi kết hợp với vi sinh (liều lượng và thời điểm xử lý tùy vào độ trong và pH của nước ao mà xác định cụ thể).

- Lấy nước kiểm tra môi trường: phải lấy nước ở tầng đáy để kiểm tra.

- Quản lý nhiệt độ: trong ngày quá nóng hay quá lạnh đều ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi của tôm vì vậy phải tăng cường chạy quạt để tránh phân tầng nhiệt độ kết hợp với giảm thức ăn. Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ nước ở tầng đáy bằng cách cột dây vào và đưa xuống đáy ao.

- Quản lý độ kiềm: độ kiềm của ao nuôi được điều chỉnh bằng CaCO3 và Dolomite bằng cách đánh trực tiếp xuống ao 7-10 ngày/lần, dùng liều 25kg/1.000m3. Lưu ý khi mưa kéo dài có thể thay đổi thời gian và liều lượng đánh xuống ao nuôi.(Cần kiểm tra chất lượng vôi trước khi dùng trong ao nuôi).

2.Quản lý vi sinh vật trong ao:

- Định kỳ nên mang mẫu nước đi xét nghiệm tảo và vi khuẩn trong ao để làm cơ sở cho việc sử dụng vi sinh. Nhờ xét nghiệm mẫu nước ta còn có thể biết được vi sinh đang sử dụng có hiệu quả hay không vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm vi sinh giả.

- Trong 2 tháng đầu nên cấy vi sinh khoảng 10-15 ngày/lần. Cách sử dụng vi sinh hiệu quả là phải biết nhìn màu nước để biết cách xử dụng liều lượng và có thể rút ngắn thời gian xử lý để có hiệu quả nhất.

3. Quản lý thức ăn – Các vitamin và khoáng chất:

- Thức ăn tôm phải được mua của các công ty có uy tín. Không nhận các bao thức ăn bị rách, độ ẩm cao, bị mốc, đặc biệt cách đơn giản để nhận biết thức ăn kém chất lượng là bao thức ăn đó có bụi nhiều và ít mùi thức ăn đặc trưng.

- Trong vấn đề nuôi tôm khâu cho ăn là khâu quan trọng nhất bởi nó ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố: môi trường, chi phí đầu tư và cả thành công hay thất bại của vụ nuôi vì chúng ta đã biết khi thức ăn dư thì môi trường đáy ao sẽ bị ô nhiễm, điều đó kéo theo sự phát triển quá ngưỡng cho phép của vi sinh vật đáy, kéo theo sự bùng phát của tảo và cho đến giai đoạn khi tảo tàn thì môi trường sẽ biến động mạnh gây sốc cho tôm nên rất dễ phát bệnh cho tôm trong ao nuôi. Chính vì vậy chúng ta phải cho tôm ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất nhưng phải điều chỉnh tăng hoặc giảm theo chu kỳ lột vỏ, theo môi trường nước và đặc biệt là theo sức khỏe tôm. Phải điều chỉnh thời gian thăm nhá và lượng thức ăn bỏ vào nhá hợp lý theo từng thời điểm môi trường và theo trọng lượng thân.

- Những năm đầu khi mới nuôi tôm CN-BCN thì tôm nuôi chỉ cần cho ăn thức ăn công nghiệp bình thường, nuôi ở mật độ cao (khoảng 30 con/m2) mà không cần có bất kỳ sự phối trộn nào vậy mà chỉ sau khoảng 4 tháng nuôi thì tôm cũng có thể đạt được khoảng 30 con/kg. Nhưng những năm gần đây do môi trường ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng, chất lượng con giống và thức ăn ngày càng kém hiệu quả nên thời gian nuôi có khi lên đến 6 tháng vẫn có thể không được 30 con/kg. Chính vì lẽ đó mà người nuôi tôm trong thời điểm hiện tại bắt buộc phải tìm ra cách làm sao để nâng cao sức đề kháng cho tôm, thúc đẩy tôm mau phát triển và việc phối trộn thêm các vitamin, khoáng chất vào thức ăn là giải pháp hiệu quả nhất cho đến thời điểm hiện nay. Nhưng quan trọng là chúng ta phải biết xử dụng loại nào có hiệu quả và phải biết cách làm sao để giảm thiểu chi phí. Sau đây sẽ là một trong những vitamin và khoáng chất thường được dùng và có hiệu quả:

+ Vitamin C: có công dụng tăng sức đề kháng cho tôm, hạn chế tôm bị sốc dẫn đến cong thân, cần được bổ sung 1-2 lần/ngày. Liều lượng theo hướng dẫn của sản phẩm, nếu thấy tôm hơi yếu có hiện tượng cong thân có thể dùng liều gấp đôi.

+ Men tiêu hóa: Có tác dụng giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn, tạo hệ vi sinh đường ruột giúp tôm phòng ngừa bệnh phân trắng. Liều dùng 2lần/ngày.(3- 5g/kg thức ăn).

+ Các chế phẩm ly trích từ thảo dược: giúp tôm giải độc gan. Liều dùng: 1 lần/ngày. Cũng có thể dùng định kỳ 10 ngày/tháng cho ăn liên tục 3-5 ngày/lần.

+ Tỏi tươi xay nhuyễn: tỏi có tính năng kháng khuẩn nên khi ta lấy nước tỏi tươi cho tôm ăn thì ngăn ngừa khuẩn trong thức ăn và đặc biệt là cho đường ruột tôm rất tốt, hạn chế bệnh phân trắng.

+ Mật ong: dùng để áo thức ăn thay cho dầu mực, vừa có giá trị dinh dưỡng, vừa giúp tôm tiêu hóa tốt thức ăn.

KS Nguyễn Đức Khoa - Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Bạc Liêu




--------------***--------------

Bạn Nguyễn Đức Khoa!


Trước nhất cám ơn bạn "ĐÃ TIẾP TAY (CONSTRIBUTION) CHO SỰ TÁN GIA BẠI SẢN CỦA BÀ CON NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐẶC BIỆT LÀ CON TÔM SÚ VÀ CON TÔM THẺ CHÂN TRẮNG ở VN".

Bạn đã đưa ra những yếu tố tốt và xấu, nhưng mà bạn vẫn còn có những điều thiếu sót "CĂN BẢN" rất là "TỐI Ư QUAN TRỌNG" (Very important) trong quy Trình nuôi trồng Thuỷ Sản.

1) Mực nước là quan trọng hàng đầu (Quan trọng đứng hàng số 1) trong quy trình nuôi trồng thuỷ sản mà sao không thấy bạn nhắc nhở gì tới "Mực Nước" hết vậy?

Cơ quan Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) đã đưa ra mực nước là 80cm-1mét, đây là con số chung chung cho toàn cầu chứ không riêng gì cho một vùng, một lảnh thổ hay một quốc gia nào trên Thế Giới, bạn nên nhớ cái điều đó.

Riêng nước Việt Nam ta không thể nào "ÁP ĐẶT" con số 80cm-1mét cho việc nuôi trồng Thuỷ Sản, nên nhớ vị trí của nước Việt Nam là ở vùng nhiệt đới gần đường Xích Đạo nắng nóng oi bức mà đặc biệt là mùa khô từ tháng Giêng cho tới tháng Năm mà lại là mùa vụ chính trong việc nuôi trồng, nhất là con tôm.

Đây là lời khuyến cáo của tôi Tám Lúa (Liemtran308):

Bất cứ một người nào chưa bao giờ nuôi tôm mà có ý định manh nha nuôi tôm mà không nghĩ đến "MỰC NƯỚC" trước tiên, là số 1, là hàng đầu trước khi nói đến các khâu khác như là men vi sinh, thức ăn dư thừa v...v..v thì người đó nên chuẩn bị cuốn Sổ Đỏ và cũng nên mua cho nó cái nón để cho nó đội. "Cuốn Sổ Đỏ đội nón ra đi", trong cụm từ nầy nó đã hàm chứa nắng nóng nên mới đội nón, vô tình nhưng hữu ý của nó đã nói lên cái "Trạng Thái" cái khí hậu nắng nóng oi bức của nước Việt Nam ta.

Do đó mực nước nuôi tôm không phải là 80cm-1mét như cơ quan Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) đã nói mà phải là sâu hơn nữa và cũng phải tuỳ thuộc vào "MẬT ĐỘ" thả con giống, chứ không thể nói tuỳ tiện cho một thông số là đủ như là: "Thông thường mực nước ao nuôi là 1,2 mét hay là mực nước nuôi ao tôm sú là 1,4 mét, mực nước ao nuôi con tôm thẻ chân trắng là 1,5 mét v...v...".

Thí dụ: 1 con cá cần 1 lít nước để có đủ khí oxy để thở, vậy bạn muốn nuôi 10 con cá thì bạn phải đổ vô bồn tối thiểu là bao nhiêu lít nước? hay là bạn phải đổ vào số lượng nước cần thiết cho 10 con cá hay là nhiều hơn nữa?

Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ, mà ngoại lệ là sao? đôi khi bạn có thể thả mật độ dầy hơn mức cho phép tới một mức giới hạn nào đó, tức là bạn có thể tăng cường bổ xung sục khí oxy và phải xét lại lượng phân thãi của con tôm cũng như thức ăn dư thừa, phải có một bài toán cụ thể để có cán cân quân bình hệ sinh thái trong ao nuôi chứ không làm đại, làm càng, làm cốn tới để rồi cuối vụ phải kêu trời tại sao cuốn sổ đỏ của tui nó đội nón ra đi.

THÁI LAN ĐÀO AO:

http://www.shrimpnews.com/FreeNewsBackIssues/FreeNewsAugust200710.html

The 17-hectare farm has nine half-hectare ponds and three reservoir ponds totaling 1.6 hectares. Ponds are 1.8 to 2 meters deep. Water intake for the farm is from a canal 5 kilos from the open sea. Reservoir water is treated with potassium permanganate and manganese oxide and is filtered through 90-100 micron nets before it enters the shrimp ponds. Pond water is only exchanged during poor water conditions or when brown algae proliferate.

The average salinity is 20-25 parts per thousand, but it can sometimes increase to 38 ppt. The lowest average daily growth rate at the farm (0.1 gram a day) was attributed to high salinity. The farm plans to use an underground, freshwater source to better control salinity.

Variation in water temperature is another problem. Saksahakorn said that this problem would be addressed in the deeper ponds (3 meters) that are under construction. (Nhiệt độ khác biệt cũng là sự trở ngại khác. Saksahakorn cho biết để khắc phục vụ việc bằng cách tiến hành xây dựng ao với độ sâu là 3 mét).

Vì nắng nóng nhiệt độ khác biệt, Thái lan đã đào ao sâu 1,8-2 mét nuôi Tôm thẻ chân Trắng và họ còn dự định đào ao sâu 3 mét.

Khí hậu ở Thái Lan y như khí hậu ở VN, nói tới nói lui, nói quanh nói quẩn vẫn là:

- NẮNG NÓNG NHIỆT ĐỘ BẤT THƯỜNG

- NẮNG NÓNG NHIỆT ĐỘ BẤT THƯỜNG

- NẮNG NÓNG NHIỆT ĐỘ BẤT THƯỜNG

Thái Lan biết thay đổi, còn Việt Nam thì sao? Tại sao Việt Nam không biết thay đổi, VN đào ao 30-40cm, ngu "Giốt" từ trên xuống dưới, từ thằng Tiến Sĩ xuống đến người nuôi trồng, ngu ôm trọn gói, không chừa 1 chổ cho người khác ngu.

(Xin đừng có nóng mũi vì Tám Lúa nầy Sốc Quá, hãy đọc tiếp đi rồi sẽ biết Tiến Sĩ Thạc Sĩ của VN mình ngu đến dường nào)

LỜI TUYÊN BỐ CỦA CÁC HỌC GIẢ NGỐ:

a) Lời tuyên bố của Tiến Sỉ Học Giả Nguyễn Thanh Phương Khoa Trưởng Khoa Thuỷ Sản Đại Học Cần Thơ: "Tuy nhiên cũng cần lưu ý mực nước trong ruộng phải đảm bảo ở mức 30-40 cm để tôm có điều kiện sinh sống tốt", mực nước 30-40cm có khả thi không? hay là mực nước luột chín con tôm?

DẠY TẦM BẬY, DẠY TẦM BẠ, DẠY CHO NGƯỜI NUÔI TRỒNG TÁN GIA BẠI SẢN, Pó Tay.

http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/tom/su/nuoitomsukhuyencao.htm

Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phương

b) Lời tuyên bố của Tiến Sỉ Học Giả Trần Ngọc Hải Trưởng bộ môn Kỹ thuật nuôi hải sản khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ: “Tối thiểu phải làm sao giữ mực nước khoảng 0,4 mét”, mực nước 40cm có khả thi không? hay là mực nước luột chín con tôm?

DẠY TẦM BẬY, DẠY TẦM BẠ, DẠY CHO NGƯỜI NUÔI TRỒNG TÁN GIA BẠI SẢN, Pó Tay.

http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/6111/

c) Bạn Nguyễn Đức Khoa hãy nhìn bức ảnh trong trang web dưới đây xem có gì lạ không?


"Người dân xã Lộc Bình nhặt những con tôm chết nổi trên mặt nước."
http://www.vnchannel.net/news/kinh-te/200805/thiet-hai-hang-tram-ti-dong-vi-tom-chet-hang-loat.80040.html


Thêm 1 Kỹ Sư "NGỐ" Nguyễn Đức Khoa - TT Khuyến Nông-Khuyến Ngư Tỉnh Bạc Liêu 7fabac86aca04a99507f2a9ae3b362fb
Bà con hãy nhìn hình ảnh trên, mực nước mới tới đầu gối, chưa ướt cái đáy quần nữa (chưa ướt "CÁI CÀNG TÔM, CÁI BƯỚM" của anh chị nông dân), thử hỏi nắng nóng thiếu oxy thì làm sao con tôm sống nổi?

Đây là hậu quả của sự học tập từ mấy thằng Học Giả, Trí Thức, Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, Kỹ Sư "GIỐT", nguời dân bị TÁN GIA BẠI SẢN, ai là người gánh chịu đây? Chỉ có người nông dân gánh chịu thôi.

Còn cái bọn "CHÓ" Trí Thức, Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, Kỹ Sư "GIỐT" vẫn ăn trên ngồi trước lảnh lương đều chi mà.

Ao Cạn Nắng Nóng:

Ao cạn và hiện tượng nắng nóng là nguyên nhân chính làm cho bà con nông dân nuôi trồng tôm điêu đứng thất bát mùa tôm, mời bà con đọc bán tin dưới đây do báo QĐND đăng tải mà Tám Lúa Liemtran308 đã nhìn ra và nhìn thấy khí hậu của nước VN ta và đã khuyến cáo "MỰC NƯỚC" từ lâu, đây là một chứng minh cụ thể hùng hồn về sự "SAI LẦM" do Lũ Trí Thức, Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, Kỹ Sư "GIỐT" của VN vẫn khuyến cáo bà con nuôi với mực nước 30-40-cm, cái bọn nầy đã gây ra tội ác tày trời nghiêm trọng mà bà con nuôi trồng kém trình độ phải nghe theo lời bọn chúng.

http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.xahoi.tinxahoi.53892.qdnd

Chủ Nhật, 15/03/2009, 09:23 (GMT + 7)

Đồng Nai: Tôm chết hàng loạt, hàng trăm hộ dân vỡ nợ

QĐND - Hàng trăm hộ dân ở vùng nuôi tôm Long Phước, huyện Long Thành (Đồng Nai) đang rơi vào cảnh khốn đốn, nợ nần chồng chất vì tôm chết hàng loạt.

Theo thống kê sơ bộ, đến nay đã có khoảng 150ha ao nuôi tôm của ngư dân bị thiệt hại.
Hiện tượng tôm chết xảy ra trên diện rộng được xác định do sau Tết thời tiết biến đổi thất thường, nắng nóng gay gắt làm nước trong ao nuôi bị cạn nhanh chóng, nhiệt độ ở vùng nuôi tôm có thời điểm lên đến 36-37 độ.

Vùng nuôi tôm Long Phước có trên 200 hộ gia đình. Ngoài số hộ là người địa phương còn có nhiều hộ dân từ nơi khác đến thuê mặt nước nuôi tôm. Phần lớn các hộ dân đều vay tiền ngân hàng để làm ăn.

THANH KIM TÙNG

Theo bạn Nguyễn Đức Khoa nói:

"Phải diệt giáp xác tận gốc bằng cách trộn thuốc diệt cua, còng với cơm nguội bỏ vô từng hang của chúng (hạn chế pha nước tạt vì hiệu quả sẽ không cao), rào lưới quanh ao cao 0.5m để ngăn giáp xác từ bên ngoài vào ao nuôi."

Bạn là Kỹ Sư Thuỷ Sản mà bạn quên rằng thuốc diệt giáp xác con Cua con Còng nó còn tồn động trong ao tôm 15 ngày mới hoàn toàn bị phân huỷ, bạn không cảnh báo với người nuôi trồng vô tình người nông dân thả con giống trước thời hạn 15 ngày thì con tôm giống sẽ bị tiêu diệt thì bạn đã dạy cho người nông dân nuôi trồng Tán Gia Bại Sản, đây là điều cơ bản mà đặc biệt bạn là một Kỹ Sư chuyên ngành phải biết, đây là một sự thiếu sót hay là một sự thiếu hiểu biết không thể tha thứ được.

Diệt loài gíap xác:

Dùng ST-GAXA diệt các loài vật chủ trung gian mang mầm bệnh có trong nước như tép, tôm tạp, cua, còng. Dùng xử lý nước trước khi thả nuôi tôm 15 ngày, nơi mua loại thuốc nầy:

http://www.tobavn.com/index.php?mod=products&go=viewdetail&id=13

BƠM NƯỚC VÀO AO:

Khi bơm nước vào phải qua vải lọc ( 99% người nuôi trồng ở VN rất là qua loa về chuyện nầy, họ chỉ dùng lưới dầy để lọc), còn ông anh của tôi dùng vải Satin để may quần đàn bà, may thành 1 cái ống đương kính là 30cm, chiều dài là 20 mét (vải dầy thẩm thấu chậm nên cần chiều dài để nước kịp thoát ra), có như vậy mới lọc được "Trứng của cá tạp và trứng giáp xác" và đồng thời cũng phải diệt khuẩn bằng chlorin.

Diệt tạp:

Diệt cá tạp, phải diệt 2 lần (99% người nuôi trồng ở VN không biết), diệt cá tạp bằng dây Thuốc Cá hoặc Saponine, chờ 5-7 ngày sau dùng dây Thuốc Cá hoặc Saponine diệt 1 lần nữa, bởi vì trứng cá trong bụng cá mẹ bị chết do bị diệt lần thứ nhất, sau 3-4 ngày sẽ nở thành cá con, do đó chúng ta phải diệt chúng lần thứ nhì, nên nhớ: phải chờ ít nhất là 3 ngày (72 tiếng đồng hồ) dây thuốc cá hoặc saponine mới bị phân huỷ hết, mới thả tôm giống được.

Để trở lại vấn đề dây Thuốc Cá và Saponine (hạt trà), trong ngành nuôi tôm ai ai cũng biết, muốn cho tôm lột xác thì đánh 2 thứ nêu trên, mà dây Thuốc Cá và Saponine sau 3 ngày (72 tiếng đồng hồ) mới bị phân hũy, tôm Post còn nhỏ, mang về từ trại giống, trên đường di chuyễn đã mệt, đã yếu mà lại còn bị sốc để bị lột xác nữa thì làm sao chịu nổi, tôm Post sẽ chết, chết một cách vô cớ, chết một cách lãng xẹt, người không biết thì cho là tôm giống không sạch bệnh mới bị chết, và thuốc diệt loài giáp xác phải sau 15 ngày mới thả tôm giống được.

AO TÔM NUÔI LÂU NĂM BỊ THOÁI HOÁ:

Nếu nói ao tôm thoái hoá, vi trùng, vi khuẩn ô nhiễm sau vài năm nuôi trồng thì không thể nuôi được nữa, bệnh dịch lây lan, chết chốc.

Nếu là như vậy thì Nhà Thương, Bệnh Viện, sau 5-7 năm bị ô nhiểm thì Bác Sĩ, Y Tá, bệnh nhân bị lây bệnh và chết mẹ nó hết rồi, còn đâu gọi là Nhà Thương, Bệnh Viện 5-7 chục năm, trăm năm?

Nếu là như vậy, rồi ai sẽ có can đảm đi học Bác Sĩ, lấy cái bằng phải mất 9-10 năm, ra đi làm chỉ 3-4 năm sau, bệnh viện bị ô nhiểm, lây bệnh, chết ngủm cù tèo, thì họ học Bác Sĩ để làm gì?

a) Vậy Bác Sĩ, Y Tá là những người "HÂM, TỬNG TỬNG NHẤT TRẦN GIAN"?

b) Hay là những Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, Kỹ Sư Thuỷ Sản "NGỐ" của nước VN ta đã Hâm và Tửng Tửng mà thôi.

c) Nhờ bạn Nguyễn Đức Khoa, bạn là Kỹ Sư bạn nên lí giải cái việc ao bị thoái hoá nầy có được không? Để cho người Nông Dân biết để khắc phục khâu nầy.

Những điều tôi đồng tình với bạn:

Vitamin C, Men tiêu hóa, Các chế phẩm ly trích từ thảo dược, Tỏi tươi xay nhuyễn, Mật ong.

DƯỚI ĐÂY CÁC CÂU HỎI:

a) Quy trình nuôi (CĂN BẢN) cho con Cá, con Tôm, nói chung là Thuỷ Sản có giống nhau không hay là khác biệt?

b) Tại sao phải đánh (CĂN BẢN) men Vi Sinh "ĐỊNH KỲ" trong ao đất? Và quy trình Khép Kín (lót bạt) đánh con men VI Sinh như thế nào, thời gian bao lâu mới đánh men vi sinh trở lại?

c) Làm sao "DUY TRÌ" con men vi sinh trong ao tôm ao cá được sống lâu hơn?

d) Cho biết "NGUỒN GỐC"? (CĂN BẢN) Là mầm mống, là nguyên nhân chính gây tác hại cho con cá con tôm?

e) Nguyên nhân tại sao, ao nuôi tôm nuôi cá sau vài ba năm lại bị Thoái Hoá?

f) Ai là cha đẻ của sự ỨNG DỤNG CON MEN VI SINH trong nuôi trồng Thuỷ Sản.

Nếu bạn Nguyễn Đức Khoa trả lời được 6 câu hỏi nêu trên thì bạn mới có đủ tư cách và khả năng để viết bài tư vấn người khác còn bằng không bạn vẫn viết thêm nữa chỉ làm hại cho người nông dân nghèo muốn vươn lên khỏi cái cảnh nghèo đói.

Bạn nên nhớ 100 kỹ sư, tiến sĩ ra trường là tất cã đều giõi hết đâu!

THÍ DỤ:

Một năm có 100 người học nhạc và 100 người học để trở thành ca Sĩ ở trường Quốc Gia Âm Nhạc. Sau khi họ hoàn tất chương trình thì thử hỏi 100 người đó có trở thành Nhạc Sĩ sáng tác nhạc có những bài nhạc hay, hay không?

Hay là 100 người kia có trở thành Ca Sĩ Thượng thặng hay không?

Dĩ nhiên là không, chỉ có những người có tài năng thật sự mới trở thành nhạc sĩ có khả năng sáng tác cũng như người có thiên tài điêu luyện mới thật sự trở thanh ca sĩ thượng thặng, từ đó cho ta thấy "HƠN 99.99%" Tiến Sĩ Thạc Sĩ Kỹ Sư Thuỷ Sản là những người "Tầm Thường", nói về đẳng cấp thì những người nầy chỉ hơn anh nông dân chân đất một bậc, bởi vì họ học được ở nhà trường những điều "Căn Bản" chuyên ngành, còn nói đến Thực Hành (Nuôi Trồng) thì các ông Tiến Sĩ Thạc Sĩ Kỹ Sư nầy chưa chắc gì qua mặt được anh Nông Dân đâu!

CÒN ĐÂY LÀ 1 TIẾN SĨ ĐƯỢC NỂ NANG VÀ YÊU CHUỘNG NHẤT VN:

Tiến Sĩ Giảng Sư Thuỷ Sản Đại Học bang Washington, ông Vũ Thế Trụ.

Tháng sáu năm 2008 Tám Lúa (Liemtran308) về VN, có 3 Sinh Viên (Trong, Trường và Cung) năm thứ hai của đại học Cần Thơ xuống Rạch Giá Kiên Giang học Kỹ Thuật nuôi trồng tôm của Tám Lúa, Tám Lúa chỉ dạy cho chúng nó trong vòng 2 tiếng đồng hồ, vậy mà hôm thứ tư ngaỳ 4 tháng 2, 2009, Vũ Thế Trụ về VN, tại đại học Cần Thơ thuyết trình đề tài về con tôm thẻ chân trắng và con cá Hồi, đông đủ tất cã giảng sư thuỷ Sản, sinh viên, các người có liên quan đến ngành nuôi trồng tôm điều đến dự, nhưng không 1 ai đặt câu hỏi với Vũ Thế Trụ (bởi vì mọi người trong cuộc hội thảo chẳng biết cái gì để mà đặt câu hỏi, trong lòng họ Vũ Thế Trụ là thần tượng có cái bằng Tiến Sĩ Mỹ quốc, giảng sư đại học Mỹ quốc thiệt là "KIÊU").

Ai đã đặt câu hỏi với Vũ Thế Trụ?

Ẹc ẹc ẹc! Chỉ có 3 đứa học trò của Tám Lúa đặt câu hỏi thôi, mà Vũ Thế Trụ còn trả lời không được thì Vũ Thế Trụ làm cái gì ăn bây giờ?

Dưới đây là email của Trong là học trò của Tám Lúa gũi cho Tám Lúa (Liemtran308):

Chào Chú Liêm.

Chúc Chú Năm mới sức khỏe và thành đạt.

Chú ơi. Hôm qua con dự một buổi thuyết trình của ông Vũ Thế Trụ tại trường ĐH Cần THơ.

Hội thảo về TCT và cá Hồi.

Ông Trụ, chỉ là ông Trụ thôi.

Kết thúc buổi hội thảo, chẳng giúp gì nhiều cho 3 thằng con.

Cung , Trường và con đều đến dự.

Lúc đầu cứ tưỡng là sẽ hay lắm.

Sẽ có một kiến thức để bổ sung về TCT và nghề nuôi Việt Nam.

Hội trường đông nghẹt.

Có cả Sinh viên và cán bộ của Khoa TS.

Nhưng kết thúc.

" Ông Trụ chỉ nói sơ sơ về TCT. Chẳng có gì . Mấy thứ đó ai cũng biết. TCT lớn nhanh hơn SÚ. Phân biệt TCT với tôm Sú. Ui chà..Ai cũng biết. Thế là đi toai 30 phút với ông Trụ về TCT. Ông Trụ có 3 tiếng để nói trong hội thảo. Nói về con TCT là 10h30-11h30. Đến những câu hỏi từ các cán bộ và Sinh Viên, 3 đứa họ trò của chú hỏi thôi. Nhưng ông Trụ chỉ trả lời chung chung. Chán thấy mồ. Vậy là kết luận không thu được gì từ Ông Trụ".

Vũ Thế Trụ chỉ là Vũ thế Trụ mà thôi. Không hơn những gì chúng con tưởng.

Và với con , Ông ấy không bằng chú rồi. Vì chưa trả lời được câu hỏi của con là : " Làm sau để quản lý môi trường tốt nhất"

được một câu trả lời chung chung. Hỏi hóa chất? thì ông ta hóa chất gì thì tùy. Ha ha...Ông Trụ, là Ông Trụ.

ĐÚng là Chú Liêm hơn ông Trụ rồi.

Ra về. Buồn ghê. Ông trụ , một bức tượng lớn tại Đại Học washington. Về VN chỉ là cái tên thôi.

Nghe thì ai cũng sợ nhưng tiếp xúc mới biết . Bình thường .

Với 3 thằng con thì Ông Trụ thua chú Liêm một bậc.

Tạm biệt chú

Ha ha, nhà của Vũ Thế Trụ lại cách nhà của Tám Lúa Liemtran308 40km, cách nhà của Bill Gate chủ nhân tập đoàn Microsoft 15km.

--------------***--------------

Tám Lúa Liemtran308 gọi ĐT và điện đàm với ông Vũ Thế Trụ lúc 3:25 chiều thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009.

Vũ Thế Trụ
Kỹ sư Canh Nông (Việt Nam)
Kỹ sư Ngư Nghiệp (Hoa Kỳ)
Cố vấn Khảo Cứu & Huấn Luyện Thủy Sản
Ðại Học Washington, Seattle, Washington Hoa Kỳ
13520 30th Ave. NE Seattle, WA. 98125 USA
Tel:206-363-8321

Liêm: Hello,

Liêm: Xin lỗi có phải anh là Vũ Thế Trụ không ạ!

Ông Trụ: Dạ vâng ạ

Ông Trụ: Xin lỗi ông là ai

Liêm: Tôi tên là Liêm cũng đang sống ở Seatlle

Liêm: Tôi có người anh nuôi tôm ở VN, tôi có 1-2 câu hỏi muốn nhờ anh chỉ dạy.

Ông Trụ: Tôi già rồi tôi đâu có nuôi tôm gì đâu!

Liêm: Tôi nghe nói anh là Giảng Sư Thuỷ Sản ở Đại Học Washington.

Ông Trụ: Tôi đâu có phải là giảng sư gì ông ơi

Liêm: Vậy muốn nuôi Quy Trình khép kín thì phải đánh con men vi sinh làm sao trong suốt mùa vụ mấy lần thưa anh?

Ông Trụ: Ông hỏi tôi như thế là cã 1 quy trình vĩ đại cã 1 cuốn sách, tôi không thể trả lơi ngắn gọn cho ông đuợc, bây giờ ông đi ra nhà sách mua cuốn sách của tôi viết cách đây hơn mười năm, rồi ông đọc không hiểu đoạn nào thì hỏi tôi sẽ giải thích đoạn đó.

Ông Trụ: Nói đến con men vi sinh quy trình của nó rất là rườm rà, vậy ông có biết con men vi sinh là gì không?

Liêm: Con men vi sinh là loại vi khuẩn tốt nó ăn Ammonia và dọn cặn bã đáy ao.

Ông Trụ: Như vậy ông biết nhiều rồi đấy, tôi chưa bao giờ nghiên cứu sâu về con men Vi sinh.

Liêm: Còn mực nước nuôi tôm thì là bao sâu thưa anh Trụ.

Ông Trụ: Thông thường ở VN thì 80cm-1,2 mét.

Liêm: 80cm-1,2mét vậy à,

Liêm: Theo tôi biết cơ quan lương nông Liên Hiệp Quốc (FAO) nói chung chung chứ không cho riêng 1 quốc gia nào mà mực nước là 80cm-1 mét thì không khá thi cho nước VN ta, bởi vì nưóc VN ở gần đường Xích Đạo nắng nóng nhất là mùa nầy vào tháng 5 là oi bức nóng nhất, theo tôi phải là 1,8-2 mét hay sâu hơn nũa,

Ông Trụ: 1,8-2 mét à, ông tìm được tài liệu đâu mà hay quá.

Ông Trụ: Xin lỗi tôi không đủ khả năng giúp được gì cho ông, nếu tôi nói sai lại hại người thân của ông ở bên VN nữa.

Ông Trụ: Tôi xin lỗi ông nhé

Liêm: Tôi cám ơn anh nhá

Liêm: Xin chào

Ông Trụ: Xin chào

Đấy! Các Bạn thẩm định cuộc điện đàm nầy nha, ha ha, ặc ặc.

Bằng Cấp: Made in VN, Made in USA, không biết triển khai cái kiến thức mà mình học được, thì cái Bằng Cấp đó chỉ là 1 tờ giấy lộn, nên liệng xuống ao tôm ao cá cho chúng nó rĩa đi ......Còn Tám Lúa Liemtran308 nầy à! thì không có cái mảnh bằng gì hết "CHƠN" hết "CHỌI" á, ẹc ẹc ẹc, mà chỉ có TỜ GIẤY SÚC, lộn lưng quần thôi, ặc ặc ặc.

Kết Luận:

• Tất cã những người học để trở thành Nhạc Sĩ, nếu tất cã họ đều trở thành nhạc Sĩ nổi tiếng thì dĩa nhạc CD hoặc DVD đã chất thành núi rồi.

• Tất cã những người học ra trường để trở thành Ca Sĩ, nếu tất cã họ đều trở thành Ca Sĩ nổi tiếng thì rạp hát, đại nhạc hội, số lượng Ca Sĩ sẽ nhiều hơn, đông hơn số lượng khán giả.

• Còn các anh Tiến Sĩ Thạc Sĩ Kỹ Sư Thuỷ Sản hãy nhìn các Nhạc Sĩ và các Ca Sĩ như tôi đã nêu trên, thì các anh hãy thẩm định lại Kỹ Năng, Tài Năng và vị trí của mình.

Xin đừng có tung võ mòm, vô tình hay cố ý để hại người nông dân chân đất, muốn viết cái gì muốn nói cái gì, cần phải biết rõ ngọn ngành rồi mới viết, các bạn nên nhớ "Một lời nói còn hơn vạn nhát gươm đao".

Chúc bạn KS Nguyễn Đức Khoa một ngày mới có đầu óc sáng tạo và có một suy luận nghiêm túc hơn.


Tám Lúa Liemtran308

(Chuyên gia nghiên cứu cải tiến cách nuôi trồng Thuỷ Sản, Tôm Sú tại Hoa Kỳ)

Seattle,
ngày 03 tháng 05 năm 2009
USA.

Email : liemtran308@yahoo.com

--------------***--------------

* Đây là trang web của Tám Lúa, bấm vào Viet Nam Menu, bấm vào trang nuôi trồng thuỷ sản:

http://www.farfareastcreatures.com

• KS Nguyễn Đức Khoa - Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Bạc Liêu

• VIỆT LINH Ông Kỹ Sư Hoá Học Võ văn Trạc - 38 Nguyễn Trải, P3. Q5. TPHCM, Vietnam

• Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Phương Khoa Trưởng Khoa Thuỷ Sản Đại Học Cần Thơ.
Trường Ðại học Cần Thơ-Khu II, Ðường 3/2, Tp. Cần Thơ

• Tiến Sĩ Trần Ngọc Hải Trưởng bộ môn Kỹ thuật nuôi hải sản khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Trường Ðại học Cần Thơ-Khu II, Ðường 3/2, Tp. Cần Thơ




liemtran308

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 14/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết